当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Chương trình giảng dạy được thiết kế để bồi dưỡng toàn diện các kỹ năng ngôn ngữ và việc giảng dạy tiếng Anh được tích hợp trong suốt lộ trình giáo dục.
Việc tiếp xúc sớm này tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển ngôn ngữ và đảm bảo rằng một phần đáng kể dân số Áo thông thạo tiếng Anh vào thời điểm học sinh hoàn thành chương trình giáo dục chính quy.
Bên cạnh đó, tiềm lực của Áo trong thương mại và du lịch quốc tế là một động lực khác đằng sau trình độ tiếng Anh của nước này.
Đất nước này ẩn mình giữa lòng châu Âu thu hút vô số khách du lịch hàng năm. Dù diện tích khiêm tốn, Áo nằm trong số 15 quốc gia có lượng du khách quốc tế đến thăm nhiều nhất trong những năm gần đây. Năm 2019 (giai đoạn trước đại dịch COVID-19), Áo thu hút 46,2 triệu khách du lịch (trong đó có 31,9 triệu khách quốc tế), theo số liệu của Bộ Lao động và Kinh tế Áo.
Tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ chung trong ngành du lịch và người Áo làm việc trong lĩnh vực này nhận thấy việc thành thạo là cần thiết để giao tiếp với du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Hơn nữa, trong lĩnh vực kinh doanh, tiếng Anh thường là ngôn ngữ được lựa chọn trong các giao dịch và hợp tác quốc tế. Nhu cầu về trình độ tiếng Anh trong các lĩnh vực này đã dẫn đến yêu cầu lực lượng lao động Áo phải sử dụng trơn tru tiếng Anh.
Ngoài ra, Áo có nền văn hóa và ngôn ngữ phong phú, lâu đời. Nhiều đứa trẻ lớn nên trong gia đình mà bố và mẹ xuất thân từ những vùng ngôn ngữ khác nhau. Chính điều này nuôi dưỡng “mầm mống” của sự hòa quyện đa ngôn ngữ.
Trên thực tế, tiếng Đức là ngôn ngữ chính thức của Áo trong khi tiếng Croatia, tiếng Slovenia và tiếng Hungary được công nhận là ngôn ngữ chính thức của các nhóm dân cư tự trị ở một số vùng.
Sự cởi mở về văn hóa đối với các ngôn ngữ khác nhau này còn mở rộng sang cả tiếng Anh. Người dân thấy việc sử dụng ngôn ngữ này cùng với tiếng mẹ đẻ của mình là điều tự nhiên.
Miễn phí học phí - học tập suốt đời
Theo Báo cáo Nhân tài Thế giới của Viện Phát triển Quản lý (IMD) năm 2021, hệ thống giáo dục của Áo đứng thứ 6 trong số 63 quốc gia trên toàn thế giới về khả năng cạnh tranh nhân tài. Mục tiêu học tập suốt đời được tích hợp cao trong hệ thống giáo dục và xã hội Áo.
Báo cáo này xếp Áo đứng thứ 2 trong việc đào tạo người lao động và thứ 3 trong việc thực hiện chương trình học nghề. Áo cũng đạt thứ hạng cao hơn về chất lượng giáo dục, ở vị trí thứ 11 đối với bậc tiểu học và vị trí thứ 7 đối với bậc trung học.
Xếp hạng tín nhiệm cao này một phần là do sự đầu tư mạnh mẽ của chính phủ Áo vào hệ thống giáo dục và phát triển chuyên môn. Tại Áo, học sinh ở độ tuổi 16 có thể chọn chương trình dạy nghề hoặc học thuật dựa trên lĩnh vực các em quan tâm và thế mạnh học tập.
Chương trình dạy nghề kéo dài 6 năm với trọng tâm là các kỹ năng sống thực tế và chuẩn bị cho việc học nghề. Hệ thống đào tạo nghề này đã chứng tỏ thành công trong việc tạo ra lực lượng lao động có tay nghề cao và các lựa chọn việc làm khả thi cho những người không học đại học.
Áo có khoảng 70 trường đại học công lập và 12 trường đại học tư thục. Hệ thống trường học công lập miễn phí, với 9 năm giáo dục bắt buộc.
Các trường đại học công lập ở Áo miễn phí không chỉ cho người dân mà còn cho tất cả công dân Liên minh Châu Âu (EU) và Khu vực Kinh tế Châu Âu (EEA). Sinh viên quốc tế chỉ phải trả khoảng 1.500 EUR (khoảng 40 triệu đồng) mỗi năm học.
Tử Huy
Quốc gia thông thạo tiếng Anh top 3 thế giới, miễn phí hoàn toàn giáo dục
Bộ phim “Đào, Phở và Piano” là dự án được đạo diễn và viết kịch bản bởi NSƯT Phi Tiến Sơn, do nhà nước đầu tư với mức kinh phí 20 tỷ đồng. “Đào, Phở và Piano” lấy bối cảnh trận chiến đông xuân kéo dài 60 ngày đêm từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947 ở Hà Nội.
Phim khắc họa những khoảnh khắc dữ dội và hào hùng nhất trong cuộc chiến của quân và dân Thủ đô, qua đó không chỉ ca ngợi tinh thần quả cảm, lòng yêu nước mà còn đi sâu tìm hiểu, lý giải cốt cách, phẩm chất của người Hà Nội.
Tham gia bộ phim, Oraiden cảm thấy hiểu hơn và thêm yêu lịch sử Việt Nam. Trước đó, chia sẻ với VietNamNet, nam sinh Mozambique biết đến Việt Nam qua trang sách lịch sử của Mozambique. Cậu ấn tượng bởi người Việt Nam anh dũng, kiên cường trong từng trận chiến chống giặc ngoại xâm. Vì thế, Oraiden luôn ước ao một lần được đặt chân tới đất nước này.
Thời điểm đang theo học chuyên ngành Máy tính tại một trường đại học top đầu Mozambique, Oraiden quyết định từ bỏ để tới Việt Nam học tập.
“Ai cũng bất ngờ khi em quyết định tới Việt Nam. Thậm chí, bố mẹ còn ra sức ngăn cản em vì cho rằng Việt Nam vẫn còn chiến tranh”, Oraiden nhớ lại.
Trở thành sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội, dù đôi lúc cảm thấy “căng thẳng, khó nhằn”, nhưng Oraiden cũng có một số môn đạt điểm tuyệt đối, chẳng hạn môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
Ấn tượng về cậu học trò ngoại quốc mê sử Việt, thầy cô tại ĐH Bách khoa Hà Nội động viên Oraiden tham gia một số cuộc thi và nghiên cứu khoa học. Năm 2021, Oraiden từng giành giải Nhất sinh viên nghiên cứu khoa học cấp đại học. Ngoài ra, cậu còn cùng giảng viên tham gia cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đạt giải triển vọng vòng toàn quốc, giải Nhất thể loại tạp chí và giải Nhì thể loại video do Thành ủy Hà Nội khen thưởng.
Cuối tháng 10 năm nay, Oraiden cùng hai bạn người Lào và Campuchia tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Việt cho lưu học sinh nước ngoài học tập tại Việt Nam. Tại cuộc thi này, Oraiden cùng các bạn chọn chủ đề “Những thắng lợi to lớn mang ý nghĩa thời đại của Cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay”.
Mặc dù chỉ đạt giải Khuyến khích nhưng theo Oraiden, thông qua các cuộc thi, cậu đã được học thêm về lịch sử, địa lý, văn hóa và con người Việt Nam.
“Lịch sử Việt Nam không khó, thậm chí em rất thích vì trước đây em đã được biết đến Việt Nam qua các trang sách lịch sử của Mozambique”.
Theo Oraiden, Việt Nam nổi tiếng trong lịch sử với những trận chiến kiên cường, không khuất phục trước giặc ngoại xâm. “Trước đây, khi biết em sẽ sang Việt Nam, bố mẹ ngăn cản em rằng Việt Nam có chiến tranh đấy. Nhưng em nói rằng đó chỉ là lịch sử thôi, còn hiện tại Việt Nam là một trong những đất nước an toàn”, Oraiden nói.
Mong muốn của cậu sinh viên Mozambique trong thời gian còn lại ở Việt Nam là được trải nghiệm thêm về văn hóa, ẩm thực, địa lý trước khi quay trở về nước theo cam kết của chương trình học bổng.
Nam sinh Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia đóng phim Đào, Phở và Piano
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
Tại đây, nhóm người đã đánh sinh viên và đưa sang một xe khác chạy qua Campuchia bằng đường tiểu ngạch. Trên chuyến xe, nam sinh cũng phát hiện đã có 2 thanh niên khác cũng bị khống chế. Qua đến Campuchia, nhóm người lại đổi xe để đưa đi tiếp.
Mặc dù bị đánh đến kiệt sức nhưng lợi dụng trời đêm tối, nam sinh đã tháo chạy. Em bị nhóm người đuổi theo nhưng may mắn thoát thân. Nhóm người đã quay trở lại xe và rời đi. Bằng nhiều cách và có kỹ năng thoát hiểm tốt, sinh viên này đã về lại được Việt Nam sau 24 giờ bị bắt, chỉ bị đánh và chấn thương phần mềm. Theo bài đăng, sinh viên đã đến công an cửa khẩu, công an địa phương và trường học để trình báo sự việc.
Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng phòng Tuyển sinh và công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, cho biết, sinh viên trong bài cảnh báo kia không phải là sinh viên của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Tuy nhiên, đây là trường hợp có thật, là một sinh viên nam ở một trường đại học TP.HCM.
Nhà trường nắm được nên đăng tải để cảnh báo sinh viên trong trường. "Từ hôm qua tới nay, rất nhiều sinh viên, cũng như phụ huynh đều quan tâm. Vì vậy, chúng tôi cảnh báo để các em thận trọng khi đi tìm việc"- ông Thưởng nói.
Ông Thưởng cho hay, đây là thời điểm cận Tết vì vậy sinh viên có việc làm sẽ rất vui. Tuy nhiên, các em cần thận trọng, cảnh giác. Khi xin việc, các em cần xem ai là người giới thiệu, công việc là gì và khi đi tới nơi làm việc nên đi 2 người trở lên. Qua sự việc này, ông Thưởng cũng cho hay, việc đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên rất quan trọng, để có thể ứng với những tình huống bất ngờ.
Trường đại học cảnh báo sinh viên đi xin việc bị lừa sang Campuchia
Phạt 35 triệu phó hiệu trưởng ở Nam Định do vi phạm nồng độ cồn
Chuyện chưa kể về ngôi làng hơn 200 nóc nhà có đến 12 vị tiến sĩ